2023-10-26 10:45:29

6+ nguyên nhân khiến bạn đi ỉa ra máu tươi

Đi ỉa ra máu tươi ngoài nguyên nhân phổ biến do táo bón thì cũng những bệnh lý phức tạp khác nếu như hiện tượng kéo dài, kèm theo các biểu hiện khác đi kèm. Dưới đây là 6+ nguyên nhân khiến bạn đi ỉa ra máu tươi mà bạn cần biết.

Tư vấn online

NGUYÊN NHÂN ĐI ỈA RA MÁU TƯƠI THƯỜNG GẶP

Đi ỉa ra máu tươi có thể dễ dàng nhận biết với tình trạng có máu tươi lẫn trong phân hoặc trên giấy vệ sinh sau mỗi lần bệnh nhân đi đại tiện. Lượng máu có thể nhiều hoặc ít tùy vào nguyên nhân mắc phải.

Nếu tình trạng đi ỉa ra máu không xảy ra thường xuyên mà chỉ gặp khi bị táo bón, chảy máu đi kèm với đau rát do tổn thương niêm mạc thì thường không quá nguy hiểm và tự khỏi sau một vài ngày. Tuy nhiên nếu chảy máu kéo dài¸ liên tục đi kèm với triệu chứng sức khỏe khác như mệt mỏi, ăn uống kém, đau rát dai dẳng,… thì cần lưu ý, có thể nguyên nhân là bệnh lý nguy hiểm hơn.

Dưới đây là 6+ nguyên nhân bạn có thể gặp phải khi đi ỉa ra máu ngoài chứng táo bón, nhu sau:

1/ Bệnh trĩ: Trĩ là bệnh phổ biến với biểu hiện thường gặp là đi ỉa ra máu. Các biểu hiện khác đi kèm với trĩ như: đau rát hay vướng víu ở hậu môn, chảy dịch hậu môn, có cục thịt ở hậu môn.... Nguyên nhân gây bệnh trĩ thường là ăn ít chất xơ, lười uống nước, stress căng thẳng kéo dài, rặn mạnh khi đi vệ sinh, táo bón mãn tính,… Bệnh trĩ cũng dễ xuất hiện hơn ở phụ nữ mang thai, dân văn phòng, táo bón kéo dài,...

2/ Rò hậu môn: Khi lỗ rò xuất hiện giữa hậu môn, da hoặc trực tràng thì dịch tiêu hóa, mủ và máu có thể bị rò ra ngoài lẫn với phân. Người bệnh sẽ thấy đi ỉa ra máu thường xuyên với số lượng khác nhau kèm theo mệt mỏi hoặc đôi khi là bị sốt.

3/ Polyp đại trực tràng: Polyp do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng  hình thành, đây là những khối u lồi vào trong lòng đại trực tràng. Nếu polyp xuất hiện ở lớp lót của đại trực tràng sẽ gây kích ứng, viêm và chảy máu khi đi ỉa.

4/ Nứt kẽ hậu môn: Nứt kẽ hậu môn thường do hậu quả từ chứng táo bón phải rặn mạnh, từ đó hình thành vết nứt dài ở ống hậu môn khiến cho bệnh nhân vô cùng đau đớn khi đi đại tiện và kèm theo chảy máu.

5/ Sa trực tràng: Sa trực tràng khiến nhiều người nhầm lẫn với bệnh trĩ do triệu chứng bệnh khá giống nhau. Đặc điểm nhận biết sa trực tràng là bệnh thường xuất hiện ở người cao tuổi, gây tình trạng đi ngoài ra máu đi kèm với đau bụng dưới.

6/ Viêm đại trực tràng: Đại tràng là đoạn cuối của ống tiêu hóa, phần gần hậu môn nhất được gọi là trực tràng, cũng là vị trí dễ bị viêm nhiễm và chảy máu nhất.

7/ Ung thư đại tràng: Đi ỉa ra máu còn có thể là triệu chứng của ung thư đại tràng. Các biểu hiện bất thường đi kèm như là: đau bụng, táo bón thường xuyên, thay đổi thói quen đại tiện, tiểu buốt, tiểu không tự chủ, buồn nôn, nôn ói, người mệt mỏi, sụt cân đột ngột,…

Để xác định chính xác tình trạng đi ỉa ra máu, cần dựa trên triệu chứng cũng như kết quả chẩn đoán. Do đó, bệnh nhân nên chủ động đi thăm khám, kiểm tra để được bác sĩ tư vấn và lên phương pháp điều trị phù hợp.

NHỮNG CÁCH ĐIỀU TRỊ ĐI ỈA RA MÁU ĐƯỢC ÁP DỤNG

Tình trạng đi ỉa ra máu cần xác định rõ nguyên nhân, do đó bệnh nhân nếu không chắc chắn thì không nên tự ý điều trị tại nhà bằng bất kì phương pháp nào. Điều này sẽ khiến bệnh có nguy cơ tiến triển nặng nề hơn.

Các bác sĩ áp dụng phương pháp điều trị đi ỉa ra máu phù hợp với từng trường hợp cụ thể bao gồm:

 Dùng thuốc: Nếu đi cầu ra máu do nguyên nhân thông thường, phát hiện sớm thì người bệnh thường được ưu tiên điều trị bằng thuốc. Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, và có mức chi phí thấp. Thuốc được áp dụng thường là thuốc uống, thuốc đặt,... công dụng tiêu viêm, kháng khuẩn tốt.

 Điều trị ngoại khoa: Nếu đi cầu ra máu do các bệnh lý hậu môn trực tràng giai đoạn nặng thì bác sĩ sẽ áp dụng một trong hai kĩ thuật tiên tiến được đánh giá cao sau đây.

- Phương pháp PPH: Chuyên chữa trĩ nội và một số bệnh hậu môn trực tràng khác. Với cách này, bác sĩ sẽ tiến hành cắt búi trĩ bằng máy khâu vòng để loại bỏ búi trĩ. Tiếp đó là sử dụng máy khâu khoanh niêm mạc để may vết thương, không để lại sẹo.

- Phương pháp HCPT: Phương pháp xâm lấn tối thiểu, can thiệp và điều trị tình trạng đi ỉa ra máu nặng do trĩ ngoại và nứt kẽ hậu môn…

➝ Ưu điểm được đánh giá cao của 2 kỹ thuật ngoại khoa PPH và HCPT này:

 Tiến hành điều trị nhanh chóng, chỉ từ 15 – 20 phút

 Không gây đau đớn và hạn chế chảy máu cho người bệnh.

 Không ảnh hưởng đến chức năng và cấu tạo của hậu môn

 Hiệu quả cao và khả năng tái phát rất thấp.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MIỀN TRUNG – THỰC HIỆN ĐIỀU TRỊ ĐI ỈA RA MÁU UY TÍN

Phòng khám đa khoa Miền Trung hoạt động dưới sự cấp phép của Đà Nẵng, là một trong những cơ sở chuyên khoa điều trị bệnh hậu môn trực tràng mang lại hiệu quả cao, được đánh giá tốt bởi:

 Đội ngũ y bác sĩ khám chữa bệnh giỏi, có chuyên môn cao và tay nghề vững vàng, có hàng chục năm kinh nghiệm, am hiểu tâm lý bệnh nhân.

 Trang thiết bị y tế đổi mới và nhập khẩu như máy siêu âm – nội soi hiện đại, để đưa ra kết quả khám nhanh chóng, chính xác, quá trình điều trị diễn ra suôn sẻ.

 Cơ sở vật chất hiện đại có đầu tư, mô hình khám rộng rãi, sạch sẽ, kín đáo, mang lại không gian thoải mái cho bệnh nhân.

 Mọi thông tin cá nhân luôn được giữ kín hoàn toàn, không tiết lộ cho bất kì ai khác. Điều này tránh làm ảnh hưởng đời sống cá nhân người bệnh.

 Chi phí khám chữa bệnh theo đúng quy định sở y tế, không xảy ra phát sinh sau khi điều trị. Bệnh nhân được tư vấn kỹ càng bảng giá, nếu đồng ý mới chữa trị.

 Phòng khám giải đáp các thông tin bệnh lý nhanh chóng, chính xác. Có tổng đài tư vấn 24/7 và hệ thống ĐẶT HẸN ONLINE luôn sẵn sàng hỗ trợ người bệnh với nhiều tiện ích như: được chọn khung giờ khám, được chọn bác sĩ khám,...

Tư vấn online

  • Thời gian tư vấn
    08:00 - 20:00
    (Tất cả các ngày trong tuần)
  • Số điện thoại
    0236 36 11111
    Gọi để được bác sĩ tư vấn
Bài viết liên quan

Thông tin gửi đến chúng tôi
(bảo mật tuyệt đối)

phong kham da khoa mien trung